Thông tin từ Đại học Bách khoa Hà Nội vừa cho biết, ngày 24/11/2017, nhà trường và Công ty Siemens đã ký kết Biên bản thỏa thuận ghi nhớ nhằm thúc đẩy hợp tác trong phát triển khoa học và công nghệ hướng tới CMCN 4.0.
Theo Biên bản thỏa thuận hợp tác mới ký kết, Đại học Bách khoa Hà Nội và Công ty Siemens sẽ tăng cường hợp tác phát triển Phòng thí nghiệm nhà máy số của trường.
Cụ thể, Siemens sẽ đề xuất cho trường Đại học Bách khoa Hà Nội các thiết bị và phần mềm cần thiết để đào tạo CMCN 4.0 tại Phòng thí nghiệm nhà máy số; hỗ trợ triển khai các khóa đào tạo thực hành.
Đồng thời, Siemens cũng sẽ cung cấp cho Đại học Bách khoa Hà Nội các thiết bị, phần mềm tự động hóa và truyền động, bản quyền phần mềm PLM và các nội dung cần thiết khác của chương trình đào tạo CMCN 4.0 với mức chiết khấu đặc biệt.
Bên cạnh đó, Siemens sẽ phối hợp cùng Đại học Bách khoa Hà Nội tổ chức hội thảo để cập nhật về công nghệ mới nhất và tổ chức các khóa đào tạo liên quan. Với sự hỗ trợ của Siemens, Đại học Bách khoa Hà Nội sẽ xây dựng giáo trình đào tạo định hướng CMCN 4.0.
Đặc biệt, Siemens sẽ tài trợ miễn phí 200 bản quyền phần mềm Solid Edge 3D CAD cho ĐHBK Hà Nội với giá trị thương mại của mỗi phiên bản khoảng 30.000 USD. Phần mềm Solid Edge là một nền tảng phát triển sản phẩm trực quan để tăng cường tất cả các khâu trong việc chế tạo sản phẩm, bao gồm thiết kế 3D, mô phỏng, trực quan, chế tạo và quản lý thiết kế.
Siemens cũng sẽ hỗ trợ Đại học Bách khoa Hà Nội trong việc phát triển khóa học “Tập huấn cho giảng viên nguồn” để giúp trường duy trì chất lượng giáo dục và đào tạo quốc tế trong kỷ nguyên số.
Thông tin từ Đại học Bách khoa Hà Nội cũng cho hay, nhà trường và Công ty Siemens bắt đầu hợp tác vào năm 1996, chỉ 3 năm sau ngày Công ty Siemens chính thức hiện diện tại Việt Nam. Cùng thời gian đó, Siemens đã hỗ trợ Đại học Bách khoa Hà Nội thành lập Trung tâm Đào tạo tự động hóa.
" alt=""/>Đại học Bách khoa Hà Nội sẽ xây dựng giáo trình đào tạo định hướng CMCN 4.0![]() |
Con khỉ robot. (Ảnh: BBC) |
Spy in the Wild sử dụng các robot được ngụy trang khéo léo như động vật thật để quay phim phản ứng cũng như lối sống của chúng một cách chuẩn xác nhất.
Trong tập đầu tiên, những con linh cẩu tỏ ra tò mò, tiếp cận "đồng loại", còn rái cá tự nhiên bơi ngay cạnh. Thú vị nhất là nhóm khỉ langur (động vật linh trưởng có trí thông minh cao) tưởng rằng con robot là một thành viên trong đàn, chăm sóc như một con khỉ con. Chúng tỏ ra hoảng loạn và đau khổ khi con robot vô tình bị rơi xuống bất động, và ôm nhau để an ủi.
![]() |
Đàn khỉ im lặng nhìn "đồng loại" tử nạn (Ảnh: John Downer Productions) |
"Khỉ vốn rất ồn ào nhưng khi đó chúng im bặt và ôm lấy nhau", nhà sản xuất phim kể lại.
Ngoài ra, một con khỉ còn lấy một robot mèo con, ôm và bảo vệ nó khỏi những kẻ săn mồi.
Những chi tiết này khiến ekip hoàn toàn bất ngờ. Việc khỉ nuôi mèo chưa từng được ghi nhận trước đó.
Các động vật khác trong serie gồm cá sấu, đà điểu, tinh tinh và cầy meerkat. Trước kia, BBC cũng từng thực hiện chương trình tương tự nhưng chỉ tập trung vào chim cánh cụt. Phụ trách sản xuất John Downer nhận xét: "Đó giống như một chuyến khám phá dài...Thật xúc động khi thấy được động vật cũng có bản năng bảo vệ con y như người vậy".
Theo VnTinnhanh/Dailymail
![]() Báo hoang bay trên không, lợn rừng chôn chân chịu chết" alt=""/>Lạ cảnh cả đàn khỉ khóc thương một con robot |
Việc bình chọn này do ICTnews phối hợp với Hiệp hội Internet Việt Nam thực hiện với sự bình chọn của Câu lạc bộ Nhà báo CNTT, những nhà báo CNTT phía Nam, doanh nghiệp của Hiệp hội Internet Việt Nam, và độc giả. Hiệp hội Internet cho biết, danh sách 16 doanh nghiệp nội dung số được đề cử do các nhà báo theo dõi lĩnh vực CNTT, doanh nghiệp thành viên của Hiệp hội đề cử. Các đề cử và bình chọn dựa trên những tiêu chí như: Doanh nghiệp cung cấp nội dung số phổ cập đến cho nhiều người dùng Internet Việt Nam; Doanh nghiệp phát triển các dịch vụ, ứng dụng trên Internet để đưa ra các tiện ích và có ảnh hưởng lớn xã hội; Doanh nghiệp cung cấp các giải pháp trên nền tảng Internet cho số lượng lớn cá nhân và doanh nghiệp sử dụng.
Dựa trên bình chọn của các nhà báo theo dõi lĩnh vực CNTT, doanh nghiệp thành viên của Hiệp hội Internet Việt Nam và độc giả đã chọn ra 10 doanh nghiệp có số phiếu bình chọn cao nhất để vinh danh trong buổi lễ kỷ niệm 20 năm Internet Việt Nam
Dưới đây là 10 doanh nghiệp ứng dụng, nội dung số có ảnh hưởng lớn nhất đến Internet Việt Nam trong 1 thập kỷ xếp theo vần ABC:
FPT Online:
![]() |
Chính thức thành lập ngày 1/7/2007, sự ra đời của Công ty Cổ Phần Dịch vụ Trực tuyến FPT (FPT Online) đánh dấu sự khởi đầu của một hướng kinh doanh tuy không mới nhưng đầy hứa hẹn trong xu thế công nghệ số toàn cầu của FPT. Với những hoạt động này, những năm qua, FPT Online đã từng bước khẳng định vị thế trên thị trường nội dung số Việt Nam. Năm 2016, FPT Online thu về 490 tỷ đồng, tăng 11% so với năm trước, kéo mức lợi nhuận gộp đạt 401 tỷ đồng. Tỷ suất lợi nhuận gộp tương ứng đạt 82% cao nhất trong lịch sử.
Báo điện tử VnExpress là một thành công ấn tượng của FPT Online và có lượng độc giả lớn nhất hiện nay. VnExpress hiện có nhiều sản phẩm, ngoài vnexpress.net còn có các trang về văn hóa giải trí, về giới trẻ cùng các sản phẩm, dịch vụ khác. Hệ thống của VnExpress được chia làm nhiều cụm CDNs nằm ở 3 khu vực chính là Hà Nội, TP.HCM và HongKong giúp cho việc truy cập của người dùng đến hệ thống nhanh hơn.
NextTech:
NextTech (www.nexttech.asia) là một tập hợp các công ty công nghệ khởi nghiệp xuất thân tại Việt Nam từ năm 2001 với tiền thân là PeaceSoft-group. NextTech chuyên doanh các dịch vụ Điện tử hoá cuộc sống trong nhiều lĩnh vực như: Chợ trực tuyến, Mua sắm xuyên biên giới, Cổng thanh toán, Ví điện tử, Thanh toán thẻ trên di động, Cho vay tiêu dùng, Sàn giao dịch tiền mã hoá, Hậu cần kho vận, Chuyển phát hàng hoá, Đào tạo công nghệ, Du lịch trực tuyến… với nhiều đơn vị thành viên đi tiên phong trong khu vực Đông Nam Á. Hệ sinh thái NextTech hiện có 600 nhân viên tại 7 quốc gia trong 3 lĩnh vực chính: Thương mại điện tử, Công nghệ tài chính và Dịch vụ hậu cần; với sản lượng giao dịch năm 2017 ước đạt 500 triệu USD và doanh thu 90 triệu USD. NextTech đang hoạt động tại 8 văn phòng trên toàn cầu tại Hà Nội, Hồ Chí Minh (Việt Nam), Bangkok (Thái Lan), Kuala Lumpur (Malaysia), Jakarta (Indonesia), Manila (Philippines), San Jose (bang California, Mỹ) và Quảng Châu (Trung Quốc).
Mục tiêu của NextTech giữ vị trí hàng đầu và chiếm lĩnh thị phần khống chế trong lĩnh vực E-commerce, E-payment, E-logistic, đầu tư mạo hiểm trong lĩnh vực công nghệ để đổi mới cuộc sống. Trở thành tập đoàn D-Commerce sáng tạo và lớn mạnh nhất khu vực Đông Nam Á. NextTech cũng mang tham vọng trở thành bệ phóng giúp cho 100 doanh nhân công nghệ đạt được thành công tại Việt Nam và vươn ra thị trường quốc tế.
NhacCuaTui:
Ra đời năm 2007, ban đầu, NhacCuaTui.com chỉ là một webiste để bạn bè chia sẻ những bài hát yêu thích, ý tưởng dần được nhiều người đón nhận. Đến nay, NhacCuaTui trở thành một trong những nơi quy tụ cộng đồng yêu nhạc lớn nhất Việt Nam với trên 2 triệu lượt truy cập mỗi ngày.
Tiki:
Tiki là website thương mại điện tử do ông Trần Ngọc Thái Sơn thành lập năm 2010, lúc đầu là một mô hình nhà sách trực tuyến. Ngay sau đó Tiki chuyển thành website thương mại điện tử và hoạt động rất hiệu quả trong thời gian qua, từng nhận được khá nhiều đầu tư từ các quỹ. Tiki được biết đến là một trong những doanh nghiệp bán lẻ có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất hiện nay và công ty này biết rõ làm thế nào để có thể cung cấp những trải nghiệm tốt nhất cho các khách hàng của mình khi thế hệ “chỉ sử dụng di động để truy cập Internet” bắt đầu kết nối.
Tiki.vn cung cấp trải nghiệm trên nền tảng di động cho người dùng bằng các công nghệ như Progressive Web Applications và Accelerated Mobile Pages. Kết quả là từ khi Tiki.vn ứng dụng PWA, tốc độ website của họ nhanh hơn gấp 6 lần, tỉ lệ các khách hàng cũ quay lại website tăng 28% và tỉ lệ chuyển đổi thực tế (từ khách sử dụng và khách mua hàng) tăng gấp đôi (100%) so với thời điểm trước PWA.
Topica:
" alt=""/>10 doanh nghiệp ứng dụng và nội dung số có ảnh hưởng lớn nhất đến Internet Việt Nam trong 1 thập kỷ